MPV là gì? Ý nghĩa xét nghiệm máu MPV là gì?

MPV là gì? Là một trong số những thông tin cơ bản của xét nghiệm tổng thể phân tích tế bào máu. Sự tăng lên hay giảm xuống của chỉ số MPV là cơ sở xác định các bệnh lý nguy hiểm. Chi tiết sẽ có trong nội dung bài viết dưới đây của ruaxetudong.org, chắc chắn sẽ giúp ích với bạn rất nhiều đó!

MPV là gì? Chỉ số MPV là gì?

MPV là chỉ số đánh giá thể tích trung bình của hồng cầu, được xác định thông qua xét nghiệm phân tích tế bào máu. Chỉ số MPV là một phần quan trọng của tế bào máu bởi tiểu cầu là các tế bào nhỏ, quyết định tới quá trình đông máu.

chi-so-mpv-la-gi
Chỉ số MPV giữ vai trò quan trọng trong quá trình phân tích tế bào máu

Khi có tổn thương gây chảy máu, các tế bào tiểu cầu sẽ liên kết với nhau làm ngưng tình trạng đông máu. Nếu tiểu cầu có vấn đề sẽ không còn khả năng liên kết gây ra tình trạng rối loạn đông máu hay các ảnh hưởng đến sức khỏe.

Xét nghiệm máu MPV là gì? Là một trong những xét nghiệm phổ biến nhất và quan trọng nhất trong toàn bộ xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu. Kết quả xét nghiệm MPV sẽ cho bạn biết kích thước trung bình của tế bào tiểu cầu trong máu. Chỉ số ngày thường đi kèm với xét nghiệm, đếm số lượng tiểu cầu đang tồn tại ở trong máu.

Quy trình xét nghiệm MPV là gì?

Khi một người xuất hiện những bất thường về sức khỏe hoặc kiểm tra sức khỏe định kỳ sẽ được bác sĩ chỉ định thực hiện xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu MPV. Quy trình thực hiện xét nghiệm máu MPV như sau:

  • Sát khuẩn vị trí chọc tĩnh mạch để lấy máu bằng dung dịch cồn 70 độ để tránh nhiễm khuẩn.
  • Lấy 3ml máu tĩnh mạch vào ống nghiệm có chứa chất chống đông phù hợp. Ống phải đạt tiêu chuẩn, đảm bảo chặt và kín.
quy-trinh-xet-nghiem-mpv
Lấy máu xét nghiệm
  • Bệnh phẩm sẽ được vận chuyển về phòng xét nghiệm trong 30 phút.
  • Bệnh phẩm được ly tâm, tách lấy huyết thanh hay huyết tương và có thể ổn định được trong khoảng 2 ngày trong khoảng nhiệt độ từ 15-25 độ C.

Ý nghĩa của chỉ số xét nghiệm máu MPV là gì?

Ở người khỏe mạnh, thể tích trung bình của tế bào tiểu cầu nằm trong khoảng từ 5,0 – 15,0fL. Nếu kết quả xét nghiệm cho thấy MPV cao hơn hoặc thấp hơn giá trị này thì có thể đó là dấu hiệu của một số bệnh lý. Cụ thể:

Chỉ số MPV cao hơn bình thường

Thể tích trung bình của tiểu cầu tăng là dấu hiệu tiểu cầu đang tăng. Trung bình, tuổi thọ của tiểu cầu sẽ kéo dài từ 5-7 ngày. Tuy nhiên, vì một số lý do bất thường mà tiểu cầu rút ngắn tuổi thọ và khi đó tủy xương phải nỗ lực làm việc để sản xuất thêm tiểu cầu mới để thay thế tiểu cầu đang bị phá hủy. Khi số lượng tế bào tiểu cầu tăng thì chỉ số MPV cũng sẽ tăng.

Theo các chuyên gia, chỉ số MPV tăng bất thường có thể là do một số bệnh lý như suy giáp, bệnh tiểu đường, tăng huyết áp, bệnh lý về tim mạch, bệnh rung nhĩ,..

tai-sao-can-phai-xet-nghiem-mpv
Chỉ số MPV cao hơn bình thường là một trong những dấu hiệu mắc bệnh tim mạch

Trong một số trường hợp, chỉ số MPV tăng cao có thể liên quan đến ung thư như ung thư dạ dày, ung thư đại tràng, ung thư máu, ung thư buồng trứng,…Tiểu cầu là một trong những yếu tố khiến cho khối u ung thư phát triển. Để có kết quả chính xác nhất, người bệnh cần phải làm thêm một số xét nghiệm liên quan khác.

MPV giảm bất thường

Khi chỉ số MPV giảm so với mức tiêu chuẩn thì có thể là do số lượng tiểu cầu giảm, tủy xương không sản xuất đủ số lượng tiểu cầu mới để thay thế tế bào đã chết đi. Chỉ số MPV giảm có thể là dấu hiệu của bệnh viêm đại tràng, viêm loét dạ dày, viêm đường ruột,….Để có chẩn đoán cuối cùng, bác sĩ sẽ thực hiện kiểm tra một số chỉ số quan trọng khác như độ phân bố của tiểu cầu, số lượng, tỷ lệ tiểu cầu có kích thước lớn hơn,…

Ai cần kiểm tra chỉ số MPV?

nhung-ai-can-xet-nghiem-mpv
Xét nghiệm MPV sẽ được thực hiện khi khám định kỳ, tổng quát

Trong các cuộc kiểm tra sức khỏe định kỳ, tổng quát sẽ thực hiện việc xét nghiệm chỉ số MPV. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện việc xét nghiệm chỉ số MPV ngay cả khi chưa đến lịch khám định kỳ, cụ thể:

  • Cơ thể xuất hiện những biểu hiện khác thường trên bề mặt da và 2 bên vú
  • Trường hợp thường xuyên bị đau bụng, vã mồ hôi vào ban đêm
  • Đi tiểu hoặc đại tiện gặp khó khăn
  • Da có biểu hiện dày lên và có khối u trên bề mặt da hoặc dưới da
  • Các trường hợp giảm cân đột ngột mà không phải do giảm cân hay tập thể dục
  • Người bệnh có biểu hiện khó nuốt, ho nhiều ngày kèm biểu hiện khàn tiếng
  • Người bị đau mỏi toàn thân hoặc có biểu hiện xuất huyết bất thường

Với các thông tin có trong bài viết “MPV là gì? Ý nghĩa xét nghiệm máu MPV là gì?” hy vọng sẽ giúp ích với bạn. Nếu có bất kỳ câu hỏi nào cần giải đáp, quý bạn đọc hãy comment phía dưới, chúng tôi sẽ phản hồi nhanh chóng, miễn phí 100%.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *