Những bài tập, bài kiểm tra về thể tích khối lăng trụ đều khiến các bạn học sinh mất điểm do không nắm rõ công thức tính, cách giải. Bởi vậy, trong bài viết này, ruaxetudong.org sẽ cung cấp cho bạn tất cả các công thức tính thể tích khối lăng trụ đứng, đều. Cùng tìm hiểu các thông tin chi tiết dưới đây.
Nội dung bài viết
Hình lăng trụ là gì? Tên gọi hình lăng trụ

Hình lăng trụ là đa giác có có các mặt bên là hình bình hành, hai mặt đáy song song với nhau và là hai đa giác bằng nhau. Hình lăng trụ sẽ được gọi tên dựa theo hình dạng của mặt đáy. Ví dụ:
- Hình lăng trụ tam giác đều: Là hình trụ có mặt đáy là tam giác đều
- Hình tứ trụ tứ giác đều: Là hình trụ có mặt đáy là hình tứ giác đều
Hình lập phương là gì? Công thức thể tích, diện tích chuẩn 100%
Các dạng hình lăng trụ
-
- Hình lăng trụ đứng: Là hình lăng trụ mà các cạnh bên vuông góc với mặt đáy. Nếu hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật thì được gọi là hình hộp chữ nhất còn nếu hình trụ đứng tứ giác có 12 cạnh đều có độ dài bằng a thì gọi là hình lập phương.
- Hình lăng trụ đều: Là hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác điều. Các mặt bên là hình chữ nhật bằng nhau.
- Hình hộp: Là hình lăng trụ có đáy chính là hình bình hành
- Hình hộp đứng: Là hình lăng trụ đứng với đáy là hình bình hành
- Hình hộp chữ nhật: Hình hợp đứng với đáy là hình chữ nhật
- Hình lập phương: Là hình lăng trụ đứng có đáy là hình vuông và có các mặt bên là hình vuông
Công thức tính thể tích khối lăng trụ đứng, đều
Thể tích khối lăng trụ bằng diện tích của mặt đáy và khoảng cách giữa hai mặt đáy hoặc chiều cao. Để tính thể tích khối lăng trụ ta áp dụng công chức V = B.h
Trong đó:
- V: Là thể tích khối lăng trụ (đơn vị m3)
- B: Là diện tích đáy (đơn vị m2)
- h: Là chiều cao khối lăng trụ (đơn vị m)
Hình chóp là gì? Công thức chu vi, diện tích, thể tích hình chóp
Một số bài tập về thể tích khối lăng trụ đứng, đều
Bài tập 1: Một bể nước hình trụ có diện tích mặt đáy B = 2m2 và đường cao h = 1m. Tính thể tích của bể nước này bằng bao nhiêu?
Gợi ý đáp án:
Áp dụng công chức V = B.h => Thể tích của bề nước hình trụ là 2×1=2m3.
Bài tập 2: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C có đáy ABC là tam giác đều cạnh a = 2cm và chiều cao h=3cm. Hãy thể tích khối lăng trụ cạnh a.
Gợi ý đáp án:

Bài tập 3: Cho khối lăng trụ đứng ABC.A1B1C1 có đáy ABC là tam giác vuông cân. Tại B có BA = BC = 2a, biết A1M = 3a với M là trung điểm của BC. Hãy tính thể tích khối lăng trụ ABC.A1B1C1
Gợi ý đáp án:

Bài tập 4: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a = 2 cm và chiều cao là h = 3 cm. Hãy tính thể tích hình lăng trụ ABC.A’B’C’
Gợi ý đáp án:

Bài tập 5: Cho lăng trụ xiên tam giác ABC.A’B’C có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu của A’ xuống (ABC) là tâm O đường tròn ngoại tiếp với tam giác ABC biết AA’ hợp với đáy (ABC) một góc 60 độ.
- Chứng minh BB’C’C là hình chữ nhật
- Tính thể tích khối lăng trụ
Gợi ý đáp án:

Với các thông tin có trong bài viết trên đây về thể tích khối lăng trụ, hy vọng sẽ giúp ích bạn. Nếu có bất kỳ đóng góp nào cho bài viết, quý bạn đọc hãy comment phía dưới, ruaxetudong.org sẽ cập nhật và gửi đến bạn trong thời gian sớm nhất.
Vận tốc là gì, công thức tính vận tốc, quãng đường và thời gian