Lỗ châu mai là gì? Ai là người lấy thân mình lấp lỗ châu mai?

Để làm lên chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 đã có biết bao tấm gương anh dũng hy sinh, không sợ khó khăn, gian khổ, sẵn sàng hy sinh, đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. Vậy, lỗ châu mai là gì? ai là người lấy thân mình lấp lỗ châu mai? Cùng ruaxetudong.org tìm hiểu chi tiết trong các nội dung dưới đây.

Lỗ châu mai là gì? Lỗ châu mai nghĩa là gì?

Lỗ châu mai là gì? Lỗ châu mai nghĩa là gì?
Lỗ châu mai là gì? Lỗ châu mai nghĩa là gì?

Trước khi tìm hiểu ai lấy thân mình lấp lỗ châu mai thì ruaxetudong.org sẽ cung cấp cho bạn thông tin lỗ châu mai là gì, lỗ châu mai là như thế nào. Lỗ châu mai là một khe hở, nhưng không quá nhỏ, đủ để nhìn qua được. Lỗ châu mai được xây ở phía trên hoặc phần dưới của công trình quân sự như lô cốt, pháo đài. Tại đó, các xạ thủ sẽ đặt súng để chống trả đối phương.

Hệ thống phòng ngự quân sự này được thiết kế đặc biệt với các bức tường phía sau khe hở, cắt bỏ một góc 30 độ giúp cho các xạ thủ có tầm nhìn, góc bắn tốt. Với hệ thống phòng thủ này sẽ khiến cho đối phương khó để tấn công vì mục tiêu ngắm bắt rất nhỏ.

Không có một quy định cố định nào về hình dạng lỗ châu mai, tùy vào loại vũ khí sử dụng mà lỗ châu mai sẽ được thiết kế sao cho phù hợp nhất. Ở dạng đơn giản nhất, lỗ châu mai là một khe dọc nhỏ và cũng có thể được mở rộng thành hình chữ thập, hình tam giác và nhiều hình dạng khác. Để tiêu diệt được kiểu phòng ngự này, cần sử dụng số quân áp đảo thì mới có thể thắng.

Đức năng thắng số là gì? 3 câu chuyện về đức năng thắng số

Sự xuất hiện của lỗ châu mai

Sự xuất hiện của lỗ châu mai
Sự xuất hiện của lỗ châu mai

Lỗ châu mai được cho là do Archimedes sáng chế để kháng cự quân Cộng hòa La Mã trong cuộc bao vây Syracuse ở 214 – 212 TCN. Khe hở này có chiều cao của một người đàn ông và chiều rộng tương đương lòng bàn tay, cho phép bắn cung và bọ cạp từ trên các bức tường.

Lỗ châu mai tiếp tục được sử dụng cho các pháo đài phòng thủ thời Đế quốc La Mã. Vào thời người Norman cai trị nước anh, các lâu đài không còn sử dụng lô châu mai mà chỉ được giới thiệu lại với kiến trúc quân sự vào cuối thế kỷ 12 với những lâu đài ở Anh.

Trong chiến tranh thế giới thứ hai, khi quân Đồng minh đổ bộ lên đảo trận Iwo Jima, quân Nhật đã áp dụng cách này với mục đích đánh trả đối phương. Quân Mỹ tuy chiến thắng nhưng cũng bị thiệt hại nhiều, một phần đó là do chiến thuật của Nhật. Cách cố thủ trong các lô cốt và dùng vũ khí đặt qua lỗ châu mai để tiêu diệt quân đối phương rất hiệu quả khi thực hiện việc đối phó với chiến thuật biển người. Cách này cũng được Quân đội nhân dân Việt Nam sử dụng trong chiến tranh biên giới Việt Trung.

Trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, quân Pháp cũng đã sử dụng lỗ châu mai để cản bước tiến của quân đội Việt Nam.

Ai lấy thân mình lấp lỗ châu mai 1950?

Anh hùng nào lấp lỗ châu mai? anh hùng lấp lỗ châu mai là ai?,…là thắc mắc của rất nhiều người. Đã gần 70 năm kể từ ngày chiến thắng “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” nhưng những câu chuyện về một thời khói lửa, hào hùng thì vẫn được tái hiện qua lời kể của chứng nhân lịch sử.

Ai lấy thân mình lấp lỗ châu mai?
Ai lấy thân mình lấp lỗ châu mai?

Người lấy thân mình lấp lỗ châu mai là anh hùng Phan Đình Giót. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ 1954, khi quân Pháp sử dụng lỗ châu mai để cản bước tiến của ta, anh hùng Phan Đình Giót đã dùng thân mình bịt kín lỗ châu mai của Pháp. Tiếng súng đạn bỗng im bặt, Phan Đình Giót đã hy sinh, toàn thân anh bị bom đạn kẻ thù bắn nát.

Khi lỗ châu mai bị che lấp, hỏa điểm của Pháp bị dập tắt, bộ đội Việt Nam đã nhanh chóng xông lên tiêu diệt cứ điểm Ham Lim. Đây là trận đánh mở màn cho thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ.

Phan Đình Giót  sinh năm 1922 trong một gia đình nghèo ở huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh. Khi cuộc kháng chiến chống Pháp bùng nổ, ông cùng với bạn bè cùng tham gia tự vệ, chiến đấu và xung phong đi bộ đội chủ lực năm 1950.  Phan Đình Giót tham gia nhiều chiến dịch khác nhau như Trung Du, Hòa Bình, Tây Bắc.

Ngày 13/3/1954, trong trận đánh mở màn của chiến dịch Điện Biên Phủ tại cứ điểm Him Lam thuộc phân khu Bắc, Đại đội 58 đã xông lên mở đường, Phá lô cốt hỏa lực của địch siết chặt vòng vây. Do hỏa lực của địch từ lô cốt số 3 tuôn ra rất mạnh, bộ đội ta bị thường, khí thế tấn công có phần lắng xuống.

Dù bị thương rất nặng nhưng Phan Đình Giót vẫn quyết tâm lấy thân mình lấp lỗ châu mai, miệng hô to “Quyết hy sinh vì đảng, vì dân” tạo điều kiện cho đồng đội đứng lên tiêu diệt gọn cứ điểm Him Lam

Phan Đình Giót hy sinh vào ngày 13/3/1954 ở tuổi 34. Ngày 31/3/1955, Phan Đình Giót được truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Khi hi sinh, anh đang là Tiểu đội phó bộ binh Đại đội 58 thuộc Tiểu đoàn 428, Trung đoàn 141. Phan Đình Giót được trao tặng Huân chương Quân công hạng nhì. Hình ảnh người anh hùng “lấy thân mình lấp lỗ châu mai” đã trở thành biểu tượng bất diệt. Một biểu tượng sáng ngời của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, niềm tự hào của dân tộc Việt Nam.

Với các thông tin có trong bài viết “Lỗ châu mai là gì? Ai là người lấy thân mình lấp lỗ châu mai?” hy vọng sẽ giúp ích với bạn. Cập nhân thêm nhiều thông tin hữu ích khác bằng cách truy cập website ruaxetudong.org!

Cấm vận là gì? Lệnh cấm vận là gì? Tại sao Mỹ dùng hiệu quả

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *