Địa hào là gì? Phân biệt địa hình, địa hào, địa lũy

Địa hào là gì? Là một phần kiến thức quan trọng có trong SGK Địa lý lớp 10. Có khá nhiều người nhầm lẫn giữa địa hình, địa hào và địa lý. Vậy nên, trong bài viết này, ruaxetudong.org sẽ cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích nhất, cùng tìm hiểu nội dung chi tiết dưới đây.

Địa hào là gì?

Địa hào là gì?
Địa hào là gì?

Địa hào là một loại cấu tạo địa chất mà sản sinh và phát triển rộng khắp trên vỏ Trái Đất, là cấu trúc khối đứt gãy hình máng giáng xuống khoảng giữa do hai bên bị tầng đứt gãy góc cao bao vây vả cản trở. Nếu gãy lún chỉ có ở một bên nơi tầng đứt gãy ngăn cản thì được gọi là bán địa hào hoặc cấu trúc hình cái ki hốt rác. Khu vực nào mà địa hào sản sinh và phát sinh quy mô lớn được báo trước rằng vỏ Trái Đất biến thành mỏng vì kéo duỗi. 

Địa hào luôn trưởng thành bồn địa gãy lún có hình dạng dài và hẹp, lũng tách giãn lớn Đông Phi và vùng đứt gãy Baikal đều là hệ thống cấu tạo địa hào điển nhiều. Có rất nhiều kho tàng, khoáng vật hữu cơ trọng yếu liên quan tới địa hào vì thế, việc nghiên cứu địa hào có vai trò rất lớn.

Trên vỏ Trái Đất có một số khu vực gãy lún hẹp dài, quy mô cực kỳ lớn, bị hệ thống vết đứt gãy của vỏ Trái Đất khống chế, được gọi là địa hào hoặc lũng rift. Địa hào luôn trưởng thành, bồn địa gãy lún có hình dạng dài và hẹp; biên giới của nó có thể bằng phẳng nhưng thường thấy nhất là biên giới hình dạng đường gãy, do nhiều sợi đứt gãy thuận góc cao liên hợp. Cấu tạo của địa hào có quy mô lớn, có thể kéo dài hàng trăm kilomet.

Sông là gì? Hồ là gì? Cách phân biệt sông và hồ

Vì sao có địa hào? Nguyên nhân hình thành địa hào

Nguyên nhân hình thành địa hào đó chính là do quá trình bị uốn nếp, đứt gãy tạo nên các địa lũy và địa hào. Có thể hiểu rằng, sự hình thành là từ chính những tác động từ nội lực lên bề mặt Trái Đất. Thông qua các vận động kiến tạo khiến địa hình nâng lên hoặc hạ xuống, các lớp đất đá sẽ bị uốn nếp hoặc đứt gãy.

Vì sao có địa hào? Nguyên nhân hình thành địa hào
Vì sao có địa hào? Nguyên nhân hình thành địa hào

Phân biệt địa hình, địa hào, địa lũy

  • Địa hình: Là phần mặt đất bao gồm các yếu tố như dáng đất, chất đất, lớp thực vật, điểm dân cư, các địa vật,….Trong quân sự, địa hình được đánh giá dựa theo đặc điểm dáng đất, khả năng cơ động, điều kiện kiểm soát, nguy trạng và các điều kiện tự nhiên khác.
  • Địa hào: Là một loại cấu tạo địa chất, tồn tại và phát triển ở khắp nơi trên lớp vỏ Trái Đất. Nói đơn giản, địa hào là khối cấu trúc đứt gãy hình máng, có phần lòng trùng xuống; khoảng trũng và tách đôi đó được hình thành là do 2 bên đứt gãy góc cao cản trở.
  • Địa lũy: Địa là đất, lũy là bờ thành; địa lũy là bờ thành đắp cao trên mặt đất để chắn tầm đạn hoặc ngăn cản bước tấn công của địch. Địa hào khác với địa lũy, địa hào thì đào sâu dưới đất còn địa lũy thì đắp cao trên mắt đất, cả hai đều phục vụ cho chiến đấu.

Khí áp là gì? Tại sao lại có khí áp? Có mấy loại khí áp

Cảnh quan tại những địa hào nổi tiếng thế giới

Địa hào Rhine

Chính là con sông lớn nhất trên thế giới thuộc khu vực biên giới của Pháp và Đức. Chiều dài của con sông lên tới 1320km, bắt nguồn từ chân núi dãy Alps ở Đông Nam Thụy Sĩ. Con sông Rhine đi qua nhiều quốc gia như Thụy Sĩ, Pháp, Đức, Hà Lan và cuối cùng là đổ ra biển. Với hình dạng địa hào Rhine nên con sông có tầm ảnh hưởng quan trọng trong việc giao thương hàng hóa giữa các nước Châu Âu. 

Địa hào Oslo

Địa hào Oslo
Địa hào Oslo

Địa hào này bao quanh thủ đô Oslo của Nauy, nằm ở cuối của con vịnh dài. Chính địa hình dạng địa hào với biển, núi ở hai bên đã tạo cho thành Osla nhiều nền văn hóa cùng phong tục đặc sắc.

Đến với thành phố này, du khách sẽ ấn tượng với tòa nhà kiến trúc trung cổ với hiện đại. Những tòa kiến trúc đều bao quanh bởi tán cây xanh, khu rừng rộng lớn. Địa hình dạng địa hòa tạo nên sự cân bằng giữa thiên nhiên và nền văn minh.

Bên cạnh cảnh quan đẹp, thành phố này còn gây ấn tượng bởi những bảo tàng, phòng tranh nghệ thuật và đặc biệt nhất là pháo đài Akershus.

Năng lượng là gì – Có những loại năng lượng nào?

Thung lũng giãn tách lớn Đông Phi (Kenya)

Địa hình nơi đây có dạng máng, kéo dài liên tục 6000km từ phía Bắc Syria cho tới Tây Nam của Châu Á và trung tâm Đông Phi. Ngày nay, khu vực nứt vỡ này đã chia tách Châu Phi và được gọi là ranh giới mảng tách giãn.

Sự phân tách mảng kiến tạo được kéo dài từ ngã ba Afar xuống tới phía Nam của Đông Phi. Địa hình ở đây được hình thành dạng thung lũng, có hệ thống vực sâu với vô số hồ nhỏ, các suối nước nóng; trong đó có 3 hồ lớn nhất là Bogoria, Nakuara và Elementaita.

Ba hồ lớn Bogoria, Nakuara và Elementaita cùng với những hồ nhỏ và các con suối tại thung lũng nứt vỡ là nơi cư trú, sinh trưởng của nhiều loài tảo, cá và hàng trăm loài chim khác nhau; và có đến 13 loài chim có trong sách đỏ, nguy cơ tuyệt chủng cao.

Với các nội dung thông tin chi tiết trong bài viết “Địa hào là gì? Phân biệt địa hình, địa hào, địa lũy” hy vọng sẽ giúp ích với bạn. Truy cập website ruaxetudong.org để cập nhật thêm nhiều thông tin hữu ích khác.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *