Cách tìm giá trị nhỏ nhất ( GTNN) và giá trị lớn nhất (GTLN) của biểu thức

Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của biểu thức là một trong những dạng toán lớp 9 được đánh giá là khó, đòi hỏi các bạn học sinh phải vận dụng linh hoạt và khả năng tập trung cao độ khi giải các bài toán biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối hay dấu căn. Để hiểu rõ hơn, quý bạn đọc hãy tham khảo các thông tin chi tiết có trong bài viết dưới đây.

Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức

Cách tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất đã được nhắc tới trong Toán học 7 và được tìm hiểu chi tiết hơn trong Toán học 8, 9. Để dành được điểm 10 toán trong các bài thi học kỳ, thì các bạn học sinh bắt buộc phải nắm chắc kiến thức về tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức.

R là tập số gì? R là gì trong toán học? Cho ví dụ

Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của biểu thức đại số

Ước số là gì? Cách tìm ước số của một số và bài tập

Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức chứa dấu căn

Có 3 cách đó là:

Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức chứa dấu căn

Cách 1: Biến đổi biểu thức về dạng tổng hoặc hiệu của một số không âm với hằng số

  • Khi biến đổi biểu thức thành tổng của một số không âm với hằng số, ta sẽ tìm được giá trị nhỏ nhất của biểu thức đó
  • Khi biến đổi biểu thức thành hiệu của một số với số không âm thì ta sẽ tìm được giá trị lớn nhất của biểu thức ấy.

Cách 2: Áp dụng bất đẳng thức Cauchy (Cô -si)

Theo bất đẳng thức Cauchy với 2 số a, b không âm, ta có: a + b ≥

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b

Cách 3: Áp dụng bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối

  • |a| + |b| ≥ |a+b|. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a.b ≥ 0
  • |a| – |b|≤ |a +b|. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a.b ≤ 0
  • Phương pháp giải: Cũng tương tự như cách tìm phương pháp trên, vận dùng tính chất của biểu thức không âm, dấu “=” xảy ra khi A = 0

Số nguyên tố là gì? Gồm những số nào? Ví dụ

Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của biểu thức chứa giá trị tuyệt đối

Phương pháp:

  • Nếu biểu thức A ≥ m => Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A là m
  • Nếu biểu thức A ≤ m => Giá trị lớn nhất của biểu thức A là m

Lưu ý:

  • Ta có |k.a| ≥ 0 => |x| + a ≥ a; – |k.a| + a ≤ a
  • Ta có: |k.x + b| ≥ 0 => |k.x + b| + a ≥  a; -|x +b| + a ≤ a
  • Dấu “=” xảy ra ⇔ k.x = 0 hoặc k.x + b = 0

Ví dụ: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = |x + 2,8| – 7,9

Gợi ý đáp án

|x + 2,8| ≥ 0

=> |x + 2,8| + (-7,9) ≥ 0 + (-7,9)

=> |x + 2,8| – 7,9 ≥ – 7,9

=> B ≥ -7,9

Vậy, giá trị nhỏ nhất (GTNN) của B là – 7, 9

Dấu “=” xảy ra khi  x + 2, 8 = 0 => x = – 2, 8

Trung bình cộng là gì? Công thức tính trung bình cộng chính xác 100%

Một số bài tập vận dụng tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức

Một số bài tập tìm GTLN, GTNN có hướng dẫn giải

Bài tập 1: Tìm giá trị lớn nhất (GTLN) của biểu thức A = 5 – |2x -2|

Gợi ý đáp án:

Ta có: |2x – 2| ≥ 0 ⇔ – |2x – 2| ≤ 0 ⇔ 5 – |2x – 2| ≤ 5

Dấu “=” xảy ra khi |2x – 2| = 0 ⇔ 2x – 2 = 0 => x = 1

Vậy, Amax = 5 khi và chỉ khi x = 1.

Hệ số góc là gì? Hệ số góc của đường thẳng là gì? Lý thuyết

Bài tập 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: C(x) =

Gợi ý đáp án:

C(x) =

C(x) = +2) – 2x (+2) + ( +2) +2015

C (x) = (+2) ≥ 2015

=> Amin = 2015

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x-1=0 => x = 1

Tích phân là gì? Tìm hiểu công thức tính tích phân

Bài tập 3: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức C =  1,5 – |x + 2,1|

Gợi ý đáp án

Ta có: |x + 2,1| ≥ => – | x + 2,1| ≤ 0

=> 1, 5 – |x + 2,1| ≤ 0 + 1, 5

=> C ≤ 1,5

Vậy giá trị lớn nhất của C = 1,5

Dấu “=” xảy ra khi x + 2,1 => x = – 2,1

Hy vọng rằng các nội dung thông tin trên đây về cách tìm giá trị nhỏ nhất ( GTNN) và giá trị lớn nhất (GTLN) của biểu thức sẽ giúp ích bạn. Cập nhật nhiều thông tin hữu ích khác bằng cách truy cập website ruaxetudong.org!

Bài tập 1: Tìm giá trị lớn nhất (GTLN) của biểu thức A = 5 – |2x -2|

Gợi ý đáp án:

Ta có: |2x – 2| ≥ 0 ⇔ – |2x – 2| ≤ 0 ⇔ 5 – |2x – 2| ≤ 5

Dấu “=” xảy ra khi |2x – 2| = 0 ⇔ 2x – 2 = 0 => x = 1

Vậy, Amax = 5 khi và chỉ khi x = 1.

Bài tập 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: C(x) =

Gợi ý đáp án:

C(x) =

C(x) = +2) – 2x (+2) + ( +2) +2015

C (x) = (+2) ≥ 2015

=> Amin = 2015

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x-1=0 => x = 1

Bài tập 3: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức C =  1,5 – |x + 2,1|

Gợi ý đáp án

Ta có: |x + 2,1| ≥ => – | x + 2,1| ≤ 0

=> 1, 5 – |x + 2,1| ≤ 0 + 1, 5

=> C ≤ 1,5

Vậy giá trị lớn nhất của C = 1,5

Dấu “=” xảy ra khi x + 2,1 => x = – 2,1

Hy vọng rằng các nội dung thông tin trên đây về cách tìm giá trị nhỏ nhất ( GTNN) và giá trị lớn nhất (GTLN) của biểu thức sẽ giúp ích bạn. Cập nhật nhiều thông tin hữu ích khác bằng cách truy cập website ruaxetudong.org!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *